Nói đến bệnh gút (gout) hầu hết ai cũng nghĩ ngay nam giới. Tuy nhiên, thực tế nhiều phụ nữ cũng bị mắc bệnh gút. Những đối tượng tưởng chừng như không thể này lại có nguy cơ ngang bằng với nam giới khi sang độ tuổi mãn kinh, béo phì, hay chế độ ăn uống không khoa học...
Theo nhiều thống kê có tới 90% số bệnh nhân gút là nam giới, như vậy chỉ có 10% số bệnh nhân gút là nữ giới, đây chính là nguyên nhân bệnh gút được coi là bệnh của phái mạnh. Do chủ quan nên nhiều chị em phụ nữ xuất hiện các triệu chứng của bệnh gút mà không nghĩ mình bị gút. Từ đó có những sai lầm trong điều trị, bệnh thường tiến triển nặng mới được phát và điều trị thích hợp.
Ngày nay với sự phát triển của xã hội, vai trò của người phụ nữ càng được nâng cao và khẳng định, là một trong các yếu tố có thể thúc đẩy tỷ lệ bênh nhân gout gia tăng ở phái đẹp. Trên các bàn tiệc, bàn rượu, không chỉ nhìn thấy hình ảnh các anh mà còn có cả các chị, cũng chúc tụng, nâng ly, ăn uống, cũng thuốc lá, bia, chè … Xã hội bình đẳng, phân biệt nam nữ không còn nên người phụ nữ tự do và có thể làm những việc như của đàn ông. Vậy thì, gout ở các quý ông cũng có thể gây hại ở các quý bà. Đối tượng phụ nữ cũng là những người dễ thay đổi về trọng lượng cơ thể, những phụ nữ này cũng nên chú ý nguy cơ bị gout.
Không đơn giản chỉ là chế độ ăn và thói quen sinh hoạt, nội tiết tố estrogen cũng giữ một vai trò rất quan trọng kiểm soát acid uric máu. Và nhờ đó, phụ nữ trẻ dường như “miễn dịch”với bệnh gout. Khi bước sang tuổi mãn kinh, mức estrogen giảm nhanh và phụ nữ phải đối diện với nguy cơ gút cao gần như nam giới. Như vậy, phụ nữ độ tuổi mãn kinh và những người có nồng độ hormon estrogen thấp nên chú ý nguy cơ bị gout.
Ngoài ra, đối tượng phụ nữ này còn có nguy cơ cao mắc các bệnh lý xương khớp khác như: viêm khớp dạng thấp, viêm cứng khớp, loãng xương, thoái hóa xương khớp…Với các triệu chứng dễ nhầm lẫn với bệnh gout. Do đó, phụ nữ cần có một chế độ ăn uống và kiểm soát cân nặng một cách khoa học, vận động đều đặn để giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh xươgn khớp và đặc biết chú ý khi có các biểu hiện về xương khớp cần đi kiểm tra sớm để có chẩn đoán chính xác và điều trị cho hợp lý.
Ngày nay với sự phát triển của xã hội, vai trò của người phụ nữ càng được nâng cao và khẳng định, là một trong các yếu tố có thể thúc đẩy tỷ lệ bênh nhân gout gia tăng ở phái đẹp. Trên các bàn tiệc, bàn rượu, không chỉ nhìn thấy hình ảnh các anh mà còn có cả các chị, cũng chúc tụng, nâng ly, ăn uống, cũng thuốc lá, bia, chè … Xã hội bình đẳng, phân biệt nam nữ không còn nên người phụ nữ tự do và có thể làm những việc như của đàn ông. Vậy thì, gout ở các quý ông cũng có thể gây hại ở các quý bà. Đối tượng phụ nữ cũng là những người dễ thay đổi về trọng lượng cơ thể, những phụ nữ này cũng nên chú ý nguy cơ bị gout.
Không đơn giản chỉ là chế độ ăn và thói quen sinh hoạt, nội tiết tố estrogen cũng giữ một vai trò rất quan trọng kiểm soát acid uric máu. Và nhờ đó, phụ nữ trẻ dường như “miễn dịch”với bệnh gout. Khi bước sang tuổi mãn kinh, mức estrogen giảm nhanh và phụ nữ phải đối diện với nguy cơ gút cao gần như nam giới. Như vậy, phụ nữ độ tuổi mãn kinh và những người có nồng độ hormon estrogen thấp nên chú ý nguy cơ bị gout.
Ngoài ra, đối tượng phụ nữ này còn có nguy cơ cao mắc các bệnh lý xương khớp khác như: viêm khớp dạng thấp, viêm cứng khớp, loãng xương, thoái hóa xương khớp…Với các triệu chứng dễ nhầm lẫn với bệnh gout. Do đó, phụ nữ cần có một chế độ ăn uống và kiểm soát cân nặng một cách khoa học, vận động đều đặn để giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh xươgn khớp và đặc biết chú ý khi có các biểu hiện về xương khớp cần đi kiểm tra sớm để có chẩn đoán chính xác và điều trị cho hợp lý.
Ảnh minh họa. internet |
Dấu hiệu và triệu chứng
Các triệu chứng bệnh gout hầu hết là cấp tính, xảy ra một cách đột ngột, thường vào ban đêm, không có triệu chứng báo trước. Gồm:
- Đau khớp dữ dội. Gout thường ảnh hưởng những khớp lớn trên ngón chân cái, nhưng cũng có thể ở khớp bàn chân, mắt cá chân, gối, bàn tay, cổ tay,…Cơn đau điển hình có thể kéo dài 5-10 ngày rồi ngưng. Khó chịu sẽ giảm dần dần sau 1-2 tuần, các khớp có vẻ không có gì bất thường.
- Viêm đỏ. Các khớp bị sưng đỏ và đau.
Nguyên nhân
Bệnh này do nồng độ acid uric trong máu tăng quá cao. Acid uric là một sản phẩm phụ tạo ra do sự thoái giáng của purin. Chất này có thể thấy trong tự nhiên như một số loại thực phẩm – tạng động vật như gan, não, thận, lách – và cá trồng, cá trích, cá thu. Purin cũng có trong tất cả các loại thịt, cá và gia cầm.
Thông thường thì acid uric bị phân hủy trong máu và được thải ra ngoài qua thận để ra nước tiểu. Nhưng đôi khi cơ thể bạn tạo ra quá nhiều acid uric hoặc thải acid này ra nước tiểu quá ít. Hậu quả là acid uric trong máu tăng lên, tích lũy dần dần và lắng đọng thành những tinh thể sắc nhọn hình kim tại các khớp hoặc các bao quanh khớp gây ra triệu chứng đau đớn, viêm sưng khớp.
Một số tình trạng khác, gọi là giả gout, cũng có tình trạng lắng đọng tinh thể ở khớp nhưng không phải tinh thể acid uric mà là tinh thể calcium pyrophosphate dihydrate. Bệnh giả gout cũng có thể gây đau khớp ngón chân cái tương tự gout nhưng thường thì ở các khớp lớn hơn như gối, cổ tay hoặc mắt cá chân.
Những yếu tố nguy cơ
Những yếu tố hay hoàn cảnh sau có thể làm tăng acid uric máu cũng như tăng nguy cơ bệnh gout:
- Lối sống: Thường nhất là uống nhiều cồn (alcohol), đặc biệt là bia. Uống nhiều nghĩa là hơn hai cốc ở nam và một cốc ở nữ mỗi ngày. N61u thể trọng tăng cao hơn cân nặng lý tưởng 15kg cũng làm tăng nguy cơ bệnh gout.
- Một số bệnh lý và thuốc: Một số bệnh lý và thuốc điều trị cũng có thể làm bạn tăng nguy cơ bị gout, như tăng huyết áp, đái tháo đường, mỡ trong máu cao, hẹp lòng động mạch (do xơ vữa động mạch), phẫu thuật, các bệnh lý và tổn thương nặng, đột ngột, ít vận động,…cũng làm tăng acid uric máu.
Các triệu chứng bệnh gout hầu hết là cấp tính, xảy ra một cách đột ngột, thường vào ban đêm, không có triệu chứng báo trước. Gồm:
- Đau khớp dữ dội. Gout thường ảnh hưởng những khớp lớn trên ngón chân cái, nhưng cũng có thể ở khớp bàn chân, mắt cá chân, gối, bàn tay, cổ tay,…Cơn đau điển hình có thể kéo dài 5-10 ngày rồi ngưng. Khó chịu sẽ giảm dần dần sau 1-2 tuần, các khớp có vẻ không có gì bất thường.
- Viêm đỏ. Các khớp bị sưng đỏ và đau.
Nguyên nhân
Bệnh này do nồng độ acid uric trong máu tăng quá cao. Acid uric là một sản phẩm phụ tạo ra do sự thoái giáng của purin. Chất này có thể thấy trong tự nhiên như một số loại thực phẩm – tạng động vật như gan, não, thận, lách – và cá trồng, cá trích, cá thu. Purin cũng có trong tất cả các loại thịt, cá và gia cầm.
Thông thường thì acid uric bị phân hủy trong máu và được thải ra ngoài qua thận để ra nước tiểu. Nhưng đôi khi cơ thể bạn tạo ra quá nhiều acid uric hoặc thải acid này ra nước tiểu quá ít. Hậu quả là acid uric trong máu tăng lên, tích lũy dần dần và lắng đọng thành những tinh thể sắc nhọn hình kim tại các khớp hoặc các bao quanh khớp gây ra triệu chứng đau đớn, viêm sưng khớp.
Một số tình trạng khác, gọi là giả gout, cũng có tình trạng lắng đọng tinh thể ở khớp nhưng không phải tinh thể acid uric mà là tinh thể calcium pyrophosphate dihydrate. Bệnh giả gout cũng có thể gây đau khớp ngón chân cái tương tự gout nhưng thường thì ở các khớp lớn hơn như gối, cổ tay hoặc mắt cá chân.
Những yếu tố nguy cơ
Những yếu tố hay hoàn cảnh sau có thể làm tăng acid uric máu cũng như tăng nguy cơ bệnh gout:
- Lối sống: Thường nhất là uống nhiều cồn (alcohol), đặc biệt là bia. Uống nhiều nghĩa là hơn hai cốc ở nam và một cốc ở nữ mỗi ngày. N61u thể trọng tăng cao hơn cân nặng lý tưởng 15kg cũng làm tăng nguy cơ bệnh gout.
- Một số bệnh lý và thuốc: Một số bệnh lý và thuốc điều trị cũng có thể làm bạn tăng nguy cơ bị gout, như tăng huyết áp, đái tháo đường, mỡ trong máu cao, hẹp lòng động mạch (do xơ vữa động mạch), phẫu thuật, các bệnh lý và tổn thương nặng, đột ngột, ít vận động,…cũng làm tăng acid uric máu.
Một số thuốc như lợi tiểu thiazide (một thuốc điều trị tăng huyết áp bằng cách làm giảm lượng muối và nước trong cơ thể), aspirin liều thấp và cyclosporine (một thuốc sử dụng cho những người được ghép mô để chống thải loại mảnh ghép). Hóa trị liệu trong một số bệnh như ung thư làm hủy diệt tế bào và phóng thích một lượng lớn purin vào máu.
- Gen di truyền: Một phần tư số bệnh nhân bị gout có tiền sử gia đình bệnh này.
Tuổi và giới. Nam giới có tần suất bệnh cao hơn nữ. Phụ nữ có nồng độ acid uric máu thường thấp hơn nam, nhưng đến tuổi sau mãn kinh lại tăng lên. Nam thường bị gout trong khoảng 30-50 tuổi, còn nữ từ 50-70.
Một số bệnh nhân bị Gout tiến triển đến viêm khớp mạn tính, thường có sự thay đổi màu do lắng đọng các tinh thể dưới da cọi là sạn urat (tophi). Một số ít có thể bị sỏi thận.
- Gen di truyền: Một phần tư số bệnh nhân bị gout có tiền sử gia đình bệnh này.
Tuổi và giới. Nam giới có tần suất bệnh cao hơn nữ. Phụ nữ có nồng độ acid uric máu thường thấp hơn nam, nhưng đến tuổi sau mãn kinh lại tăng lên. Nam thường bị gout trong khoảng 30-50 tuổi, còn nữ từ 50-70.
Một số bệnh nhân bị Gout tiến triển đến viêm khớp mạn tính, thường có sự thay đổi màu do lắng đọng các tinh thể dưới da cọi là sạn urat (tophi). Một số ít có thể bị sỏi thận.
Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng!
Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:
NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
Lương Y: Nguyễn Thị Hường
Điện thoại:0984. 079. 772
Địa chỉ: Huyện Mỹ Đức – Hà Nội
Email: luongynguyenthihuong.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét