Thứ Ba, 5 tháng 1, 2016

Lắng đọng tinh thể muối urat ở bệnh nhân gút


Sự rối loạn chuyển hóa purin dẫn đến tăng axit uric máu thường gặp ở người mắc bệnh gút. Khi lượng axit uric máu tăng cao ở người bị rối loạn chuyển hóa sẽ kết tủa tạo thành các tinh thể muối urat tại các khớp gây đau đớn giữ dội.

Người tăng axit uric trong máu chỉ có 10 – 20% sau nhiều năm mới chuyển thành bệnh gút cho nên việc phát hiện bệnh gặp tương đối khó khăn. Người bị tăng axit uric máu chi khởi phát bệnh gút và các con gút cấp tính khi đã có sự lắng đọng axit uric thành tinh thể muối natri urat.

kiến thức bệnh gout

Tinh thể muối natru urat có thể lắng đọng tại các khớp chân, tay, ngón chân, ngón tay, vành tai…. Gây viêm khớp, thái hóa khớp, biến dạng khớp gây khó khăn cho việc di chuyển khiến người bệnh cảm thấy đau đớn khi vận động hay có một tác nhân bên ngoài như thay đổi thời tiết, gió…. Ngoài ra việc lắng đọng tinh thể muối natri urat ở thận sẽ gây sỏi thận, lắng đọng ở tim sẽ gây ra tăng huyết áp. Bệnh gút tiến triển trong 10-20 năm. Đến giai đoạn cuối, bệnh nhân mất khả năng vận động, xuất hiện nhiều biến chứng và có thể dẫn đến tử vong.

Không phải tất cả những người có nồng độ axit uric cao đều bị bệnh gút… Chỉ có những người bị rối loạn chuyển hóa mới bị bệnh gút. Người luôn có nồng độ axit uric trong máu cao trong thời gian dài sẽ có nguy cơ mắc bệnh gút. Nguyên nhân gây bệnh gút có thể nói đến di truyền. Đặc biệt là chế độ ăn nhiều thịt đỏ, thức ăn giàu purin (phủ tạng động vật, hải sản, thịt, uống bia rượu,…)

kiến thức bệnh gout

Hiện nay bệnh gút có thể chữa khỏi và ngăn chặn hoàn toàn tái phát các cơn gút cấp. Phương pháp chữa bệnh gút hiện nay là hạ nồng độ axit uric kết hợp với chế độ dinh dưỡng nhiều rau xanh và hạn chế thịt đỏ và chứa nhiều nhân purin. Thuốc điều trị bệnh gút có thể có nhiều tác dụng phụ tùy vào thể trạng và bệnh lý của bệnh với từng bệnh nhân. Xu hướng ngày nay xử dụng thảo dược dễ tránh các tác dụng phụ không mong muốn. Kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp đẩy lùi bệnh gút.

Bệnh nhân gút nên uống nhiều nước, hạn chế chất đạm, rượu bia,… kết hợp duy trì sử dụng thuốc giảm lượng axit trong máu. Với chế độ ăn nhiều rau để tăng cường đào thải axit uric, ngăn chặn sự hình thành tinh thể urat, hỗ trợ điều trị và dự phòng tái phát cơn gút cấp.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
Lương Y: Nguyễn Thị Hường
Điện thoại:0984. 079. 772
Địa chỉ: Huyện Mỹ Đức – Hà Nội
Email: luongynguyenthihuong.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét