Bệnh gút được gọi với nhiều tên khác nhau như (tiếng Anh: gout, tiếng Pháp: goutte, tiếng Việt Nam: thống phong…) Bệnh gút là do các gen bị trục trặc, bệnh thường có ở nam.
Phần lớn các bệnh nhân gút là nam giới tuổi trung niên có cơn gút cấp trên một tiền sử bệnh tiềm ẩn và phần lớn bệnh nhân mắc bênh gút có uống rượu thường xuyên. Tuy nhiên, ở những người phụ nữ có hoocmon nam tính mạnh cũng vẫn có thể bị mắc bệnh gút như thường.Bệnh gút là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purin làm tăng Acid uric máu dẫn đến tình trạng ứ đọng tinh thể muối Urát tại khớp gây viêm khớp, thường gặp ở nam giới tuổi trung niên. Đối với nhiều người, cơn đau đầu tiên do bệnh gút xảy ra ở ngón chân cái. Thông thường, cơn đau đó khiến một người đang ngủ phải tỉnh dậy. Ngón chân rất đau, tấy đỏ, ấm và sưng lên.
Triệu chứng của bệnh gút
Triệu chứng thông thường đặc trưng của bệnh gút thường là đỏ đau dữ dội tại một hay nhiều khớp, sưng tấy, nóng,. Phần lớn các bệnh nhân khi điều trị dứt được cơn đau đều tự cho là đã khỏi bệnh gút mà không biết rằng bệnh vẫn đang âm thầm phát triển bên trong cơ thể. Các cơn đau sẽ xuất hiện trở lại ngày càng nhiều và nặng hơn nếu không được điều trị tiếp tục và triệt để.
Ở giai đoạn sau, có thể xuất hiện những khối u, cục gọi là hạt tophi (topus) xung quanh khớp, gây ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ và có nguy cơ gây biến dạng các khớp và có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về sau và nghiêm trọng hơn là tàn phế.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh gút
Biến chứng nguy hiểm do bệnh gút Theo thống kê, bệnh gút (hay còn gọi là thống phong) chiếm 1-2% dân số ở các nước phát triển và đứng thứ tư trong số 15 bệnh khớp thường gặp tại nước ta.
Triệu chứng thông thường đặc trưng của bệnh gút thường là đỏ đau dữ dội tại một hay nhiều khớp, sưng tấy, nóng,. Phần lớn các bệnh nhân khi điều trị dứt được cơn đau đều tự cho là đã khỏi bệnh gút mà không biết rằng bệnh vẫn đang âm thầm phát triển bên trong cơ thể. Các cơn đau sẽ xuất hiện trở lại ngày càng nhiều và nặng hơn nếu không được điều trị tiếp tục và triệt để.
Ở giai đoạn sau, có thể xuất hiện những khối u, cục gọi là hạt tophi (topus) xung quanh khớp, gây ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ và có nguy cơ gây biến dạng các khớp và có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về sau và nghiêm trọng hơn là tàn phế.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh gút
Biến chứng nguy hiểm do bệnh gút Theo thống kê, bệnh gút (hay còn gọi là thống phong) chiếm 1-2% dân số ở các nước phát triển và đứng thứ tư trong số 15 bệnh khớp thường gặp tại nước ta.
Bệnh gút rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh viêm xương khớp khác và nếu điều trị không đúng cách, không kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng rất nguy hiểm. Có nhiều loại biến chứng thường gặp trong quá trình điều trị bệnh gút:
Tổn thương xương khớp: Các khớp xương bị hủy hoại nghiêm trọng, bênh nhân có thể mất khả năng di chuyển. Các hạt tôphi bị vỡ loét khiến vi khuẩn xâm nhập vào trong khớp, gây viêm khớp nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết.
Suy thận, sỏi thận: Theo thống kê, 10-15% bệnh nhân gút có những tổn thương tại thận, chủ yếu là viêm ở khe thận, cầu thận. Bên cạnh đó, nồng độ axit uric trong máu tăng cao và được đào thải qua đường nước tiểu là điều kiện thuận lợi để muối urat lắng đọng tại hệ thống dẫn niệu, gây sỏi thận.
Chính những tổn thương này là lý do khiến bệnh nhân gút dễ mắc suy thận. Mặt khác, nhiều trường hợp không biết thận đang bị tổn thương nên vẫn dùng các thuốc điều trị gút nhưng gây độc cho thận (probenecid, sulfinpyrazone, nhóm thuốc giảm đau chống viêm không steroid, corticoid, colchicin…) khiến nguy cơ sỏi thận tăng lên hoặc ngày càng trầm trọng, hậu quả là dẫn tới suy thận.
Ngoài ra bệnh gút còn làm tăng nguy cơ thận ứ nước ứ mủ, suy thận, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim…
Tai biến do dùng thuốc: Các thuốc chống viêm không steroid có thể gây tổn thương nhiều cơ quan như máu, thận, tiêu hóa, dị ứng.
Đái tháo đường, tăng huyết áp: Bệnh gút thường chẩn đoán nhầm với viêm khớp nhiễm khuẩn và được điều trị bằng rất nhiều loại kháng sinh khác nhau, và có nguy cơ bị dị ứng thuốc kháng sinh, thậm chí có thể gây tử vong. Một trong những chẩn đoán nhầm khác là viêm khớp dạng thấp. Từ đó dẫn đến điều trị tràn lan bằng các thuốc chống viêm không steroid, prednisolon, dexamethason, với hậu quả là biến chứng lao, loãng xương, gãy xương, đái tháo đường, tăng huyết áp.
Tổn thương xương khớp: Các khớp xương bị hủy hoại nghiêm trọng, bênh nhân có thể mất khả năng di chuyển. Các hạt tôphi bị vỡ loét khiến vi khuẩn xâm nhập vào trong khớp, gây viêm khớp nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết.
Suy thận, sỏi thận: Theo thống kê, 10-15% bệnh nhân gút có những tổn thương tại thận, chủ yếu là viêm ở khe thận, cầu thận. Bên cạnh đó, nồng độ axit uric trong máu tăng cao và được đào thải qua đường nước tiểu là điều kiện thuận lợi để muối urat lắng đọng tại hệ thống dẫn niệu, gây sỏi thận.
Chính những tổn thương này là lý do khiến bệnh nhân gút dễ mắc suy thận. Mặt khác, nhiều trường hợp không biết thận đang bị tổn thương nên vẫn dùng các thuốc điều trị gút nhưng gây độc cho thận (probenecid, sulfinpyrazone, nhóm thuốc giảm đau chống viêm không steroid, corticoid, colchicin…) khiến nguy cơ sỏi thận tăng lên hoặc ngày càng trầm trọng, hậu quả là dẫn tới suy thận.
Ngoài ra bệnh gút còn làm tăng nguy cơ thận ứ nước ứ mủ, suy thận, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim…
Tai biến do dùng thuốc: Các thuốc chống viêm không steroid có thể gây tổn thương nhiều cơ quan như máu, thận, tiêu hóa, dị ứng.
Đái tháo đường, tăng huyết áp: Bệnh gút thường chẩn đoán nhầm với viêm khớp nhiễm khuẩn và được điều trị bằng rất nhiều loại kháng sinh khác nhau, và có nguy cơ bị dị ứng thuốc kháng sinh, thậm chí có thể gây tử vong. Một trong những chẩn đoán nhầm khác là viêm khớp dạng thấp. Từ đó dẫn đến điều trị tràn lan bằng các thuốc chống viêm không steroid, prednisolon, dexamethason, với hậu quả là biến chứng lao, loãng xương, gãy xương, đái tháo đường, tăng huyết áp.
Điều trị bệnh gút bằng nấm linh chi |
Điều trị bệnh gút bằng nấm linh chi
Hiện nay, Tây y đã có nhiều phương pháp điều trị bệnh gút hiệu quả, tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào cũng thích hợp với phương pháp điều trị Tây y hoàn toàn. Nó còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh tật và cơ địa của từng bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng đã cho thấy, đối với các bệnh nhân đã sử dụng nấm linh chi bởi cơ chế tăng cường chuyển hóa, đào thải axit uric trong máu và phục hồi cơ thể, đẩy lùi căn nguyên gây bệnh gút.
Nấm linh chi không có độc tính, không có tác dụng phụ, và có nhiều tác dụng thần kỳ trong việc bảo vệ sức khỏe và chữa trị bệnh nan y có hiệu quả, ngoài ra còn có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gout rất hữu hiệu. Nấm linh chi luôn được xếp vào loại thảo dược thượng phẩm mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta.
Dùng nấm linh chi thường xuyên có thể ngăn chặn các biểu hiện của bệnh gút, hạn chế các triệu chứng lâm sàng và hỗ trợ triệt tiêu những nguyên nhân gây bệnh bằng việc cân bằng lại quá trình chuyển hóa.
Hiện nay, Tây y đã có nhiều phương pháp điều trị bệnh gút hiệu quả, tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào cũng thích hợp với phương pháp điều trị Tây y hoàn toàn. Nó còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh tật và cơ địa của từng bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng đã cho thấy, đối với các bệnh nhân đã sử dụng nấm linh chi bởi cơ chế tăng cường chuyển hóa, đào thải axit uric trong máu và phục hồi cơ thể, đẩy lùi căn nguyên gây bệnh gút.
Nấm linh chi không có độc tính, không có tác dụng phụ, và có nhiều tác dụng thần kỳ trong việc bảo vệ sức khỏe và chữa trị bệnh nan y có hiệu quả, ngoài ra còn có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gout rất hữu hiệu. Nấm linh chi luôn được xếp vào loại thảo dược thượng phẩm mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta.
Dùng nấm linh chi thường xuyên có thể ngăn chặn các biểu hiện của bệnh gút, hạn chế các triệu chứng lâm sàng và hỗ trợ triệt tiêu những nguyên nhân gây bệnh bằng việc cân bằng lại quá trình chuyển hóa.
Những điều cần lưu ý khi dùng nấm linh chi
Để đạt hiệu quả điều trị tối đa, người bệnh cũng nên lưu ý một vài điều từ các bác sĩ và dược sỹ. Người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng nấm linh chi mà không sợ gây tác dụng phụ.
Thời điểm đầu khi sử dụng nấm linh chi có thể xảy ra sự khó chịu vì cơ thể chưa kịp thời thích nghi với các dược chất của nấm linh chi. Qua thử nghiệm lâm sàng chưa có ghi nhận nào về phản ứng độc hại của nấm linh chi, nấm linh chi sử dụng khá an toàn và thân thiện.
Nhưng theo các chuyên gia nghiên cứu về nấm linh chi thì sau liều uống đầu tiên, nên giảm liều dùng xuống ít nhất một nửa, nếu có cảm giác buồn nôn hoặc chóng mặt hay có bất kỳ dấu hiệu nào khác đối với cơ thể và điều chỉnh tăng dần lên đến lượng thích hợp nhất cho cơ thể trong những lần dùng tiếp theo.
Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng!
Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:
NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
Lương Y: Nguyễn Thị Hường
Điện thoại:0984. 079. 772
Địa chỉ: Huyện Mỹ Đức – Hà Nội
Email: luongynguyenthihuong.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét