Thứ Bảy, 12 tháng 3, 2016

Cảnh báo bệnh gout cho người người

Bệnh gút là một căn bệnh nguy hiểm cho tất cả nam giới hay còn gọi là bệnh gout. Có nhiều người thắc mắc không biết bệnh gút xảy ra ở những bộ phận nào? Bệnh xảy ra khi hiện tượng axit uric tạo ra các lớp hoặc hạt tập trung ở các khớp, gây đau đớn cho bệnh nhân. Chủ yếu những người mắc gout đều thuộc độ tuổi trung niên, trên 90% là nam giới. Bệnh gút lâu ngày có thể tạo u cục tophi quanh khớp, dẫn đến biến dạng khớp, tàn phế và sỏi thận. Ngoài ra có nhiều nghiên cứu cũng cho hay, những tai biến của gút còn khiến người bệnh gặp vấn đề về tim mạch, nhồi máu cơ tim. Ngoài ra việc sử dụng quá nhiều loại thuốc kháng sinh cũng khiến cơ thể gặp nhiều vấn đề như chống thuốc hay dễ có nguy cơ lao phổi, gãy xương, đái đường.

Nguyên nhân

Về cơ bản, bệnh xảy ra do sự gia tăng tới dư thừa acid uric trong máu vì rối loạn chuyển hóa purin. Các axit này không bị đào thải mà tập trung thành các tinh thể muối urat tại các khớp. Theo các nhà khoa học, sâu sa hơn nữa có thể gút xảy ra do các gen gặp vấn đề. Nguyên nhân sâu xa của bệnh gút nằm ở những trục trặc về gen. Tác nhân chủ yếu gây bệnh chính là do quá trình sinh hoạt thiếu điều độ của người bệnh gây ra tràn purin, sau đó thận không thể bài tiết hết gây ứ động axit uric trong máu, gây hiện tượng axit uric huyết.

Nguy cơ

Nguy cơ bệnh gút thường đến từ các thói quen sinh hoạt và một số là do gene, tuy nhiên có một số thành phần có khả năng mắc gút hơn:
– Đàn ông có nguy cơ mắc gút cao hơn phụ nữ
– Béo phì
– Uống nhiều rượu và ăn uống thiếu điều độ
– Cơ thể đột biến về enzim 
– Từng bị ảnh hưởng bởi hóa chất độc hại
– Sử dụng các thuốc lợi tiểu, kháng sinh và vitamin niacin.

Triệu chứng

Thời kì đầu, Gút thường khó phát hiện, trừ khi bệnh nhân đi xét nghiệm máu và đo nồng độc acid. Thời kì tiếp theo, các cơn đau sẽ đến từ từ, thường là bắt đầu từ ngón cái, sau đó lan sang các khớp, mắt cá chân, đầu gối, trong trường hợp nặng, các khớp nhỏ cũng có thể đau. Cơn đau đặc biệt nặng hơn sau các chấn thương hoặc các buổi tiệc tùng. Bởi lẽ sau khi ăn uống, nồng độ axit uric sẽ tăng, gây càng ứ đọng mối urate khiến khớp sưng, nóng đỏ. Thông thường giai đoạn này diễn ra khoảng 1 vài năm trước khi bệnh hoàn toàn làm chủ cơ thể. Qua thời gian này, bệnh sẽ chính thức chuyển sang tình trạng mãn tính, rất khó chữa do khớp đã bị tổn thương và bám u tophi.

cảnh báo bệnh gout cho người người

Phân loại

Dựa vào giai đoạn phát triển và tính chất bệnh, bệnh gút thường được chia làm 2 dạng chính là cấp tính và mãn tính.

– Gút cấp tính: là khi Gout vẫn chưa hoàn toàn làm chủ người bệnh, đây là giai đoạn đầu, cơ thể vẫn trong thời gian ủ bệnh, các cơn đau sẽ tới không đều đặn và khó phát hiện. Giai đoạn này bệnh vẫn còn có thể chữa trị, để lâu ngày bệnh phát triển thành Gút mãn tính thì sẽ rất khó cứu chữa.

– Gút mạn tính: Đây là giai đoạn khi bệnh đã ăn sâu vào cơ thể, gây đau đớn triền miên, đặc biệt là khi cơ thể có sự thay đổi về cấu trúc do ăn uống hay vận động. Bệnh sẽ kéo dài và biểu hiện kinh niên, thông thường đến lúc này biểu hiện bệnh trên khớp mới rõ ràng. Các khớp nổi u cục, sưng và biến dạng.

Kỹ thuật chẩn đoán

Thông thường đối với người mắc bệnh Gút thời kì đầu, xét nghiệm máu để đo nồng độ axit uric sẽ cho ra kết quả. Tuy nhiên đối với loại gút cấp tính ít biểu hiện thì phương pháp thông thường và uống Colchicine. Các bác sĩ sẽ theo dõi kết quả nồng độ Urat để cho ra kết luận.
Với những trường hợp đã nặng hơn như Gút mãn tính, bác sĩ thường chẩn đoán bằng cách chọc hút dịch khớp để tìm muối urat.


Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
Lương Y: Nguyễn Thị Hường
Điện thoại:0984. 079. 772
Địa chỉ: Huyện Mỹ Đức – Hà Nội
Email: luongynguyenthihuong.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét